Khi mới 10 t.uổi và đang học tiểu học, cô gái trẻ Courtney Daniella Boateng đã bắt đầu xem những bộ p.him n.gười l.ớn.
10 t.uổi đã xem “ phim người lớn”
Courtney Daniella Boateng, 23 t.uổi, sống ở London, Anh đã tiết lộ việc nghiện “phim nóng” đã ảnh hưởng tới cuộc sống của cô như thế nào. Thậm chí còn suýt chút nữa khiến cô k.ết l.iễu cuộc đời mình.
Là một đ.ứa t.rẻ ham học hỏi, khi còn nhỏ, Courtney luôn thắc mắc về bất cứ điều gì từ động vật đến khoa học. Khi bố mẹ đi làm hoặc bận rộn, Courtney đều sử dụng YouTube để thỏa mãn trí tò mò của mình.
Vì vậy, khi Courtney học năm cuối trường tiểu học ở bắc London vào tháng 6/2007, t.ình d.ục cũng là chủ đề bàn tán của những cô cậu bé. Vì tò mò nên Courtney quyết định lên mạng tìm hiểu và vô tình mở ra một đoạn p.him n.gười l.ớn. Bởi vì cha mẹ Courtney không thiết lập mật khẩu bảo mật nên Courtney dễ dàng mở những đoạn “p.him n.óng” và cuối cùng nó trở thành một thói quen của cô bé 10 t.uổi.
Năm 10 t.uổi, cô bé Courtney lần đầu biết tới phim k.hiêu d.âm và dần nghiện nó.
“Đoạn video khiến tôi bị sốc, tôi chưa từng thấy gì như vậy và ngay lập tức muốn xem thêm. Lâu dần tôi có thói quen mỗi tháng sẽ có vài lần mở phim xem khi cha mẹ đi làm về muộn”, Courtney chia sẻ.
Một thời gian sau, trong tâm trí của cô bé tiểu học luôn tràn ngập những cảnh quan hệ của người lớn. Tuy nhiên, Courtney chỉ dám lén lút xem và không dám chia sẻ điều gì với bạn bè. Nỗi ám ảnh của Courtney kéo dài suốt cấp hai. Mỗi tuần, cô phải dành 2-3 tiếng để xem phim k.hiêu d.âm.
Cái kết đắng sau 8 năm nghiện “p.him n.óng”
Năm 2013, khi Courtney 15 t.uổi phải đối mặt những áp lực học tập và sự thay đổi tâm sinh lý của t.uổi mới lớn khiến cô gái trẻ tìm tới những đoạn “p.him n.óng” và cả “tự sướng” để giải tỏa tâm lý. Đến tháng 6/2014, Courtney đã tăng tần suất “tự sướng” thành 2-3 lần một tuần. Càng ngày tần suất xem “p.him n.gười l.ớn” càng nhiều.
Mọi thứ l.ên đ.ỉnh điểm khi Courtney đối diện với sự căng thẳng khi thi đại học khiến cô luôn lo lắng. Cha mẹ khuyên Courtney nên nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc và tập thể dục nhưng vẫn không ổn. Dù vậy, Courtney vẫn thấy ngột ngạt và quyết định uống thuốc t.ự t.ử. May mắn khi cô đã được chị gái phát hiện và đưa tới viện kịp thời.
“Mẹ tôi đã hỏi tại sao tôi lại làm vậy. Thật xấu hổ, tôi không đề cập đến chứng nghiện phim k.hiêu d.âm của mình, nhưng tôi biết đó là một yếu tố. Tôi đã bị ám ảnh bởi việc sử dụng cực khoái để giảm bớt lo lắng của mình, nhưng cơn nghiện của tôi cũng giúp thúc đẩy nỗi lo lắng”, Courtney nói.
Mỗi khi cảm thấy lo lắng, Courtney lại tìm tới “p.him n.óng” và “tự sướng”.
Chứng nghiện “p.him n.gười l.ớn” này đã tác động lớn tới Courtney nhưng cô vẫn chưa nhận ra được tác hại của nó cho tới khi Courtney 18 t.uổi và có bạn trai đầu tiên. Courtney không cảm thấy hài lòng với “chuyện ấy” của cả hai, nó không đáp ứng được như tưởng tượng của cô và không giống như những phim s.ex mà cô xem. Cuối cùng sau 5 tháng yêu đương, Courtney đã chủ động chia tay bạn trai mà không dám nói lý do thật sự.
Tuy nhiên, cảm giác ham muốn được xem phim và “tự sướng” cứ liên tục kích thích Courtney khiến cô mỗi khi căng thẳng, lo lắng lại liên tục nghĩ về điều đó. Dần dần, Courtney cũng nhận ra bản thân bị nghiện “p.him n.óng” và cố gắng chịu đựng. Cô bắt đầu tìm đến các hoạt động khác để kìm nén cảm giác nghiện như là tập yoga và tập thể dục, đi chơi với bạn bè. Mặc dù điều này sẽ mất thời gian nhưung Courtney cho biết cô hy vọng mọi thứ sẽ tiến triển tốt lên.
Nghiện phim s.ex đã khiến Courtney không cảm thấy hài lòng với “chuyện ấy” của cô với bạn trai.
Nghiện “p.him n.gười l.ớn” ảnh hưởng sức khỏe ra sao?
Trung tâm của hệ thống khen thưởng trong não bộ thường phản ứng tích cực với những thứ chúng ta cần cho sự sống như thức ăn. Theo Centersite, khi hệ thống này được kích hoạt, não sẽ giải phóng dopamine. Dopamine giúp bạn cảm thấy dễ chịu và thoải mái, vì vậy mà bạn có khả năng lặp lại những hành vi cần thiết cho sự sống còn.
Điều này cũng phản ứng tương tự với t.huốc p.hiện và các chất gây nghiện khác, bao gồm nội dung k.hiêu d.âm khiến bạn phải dành nhiều thời gian để xem phim hơn.
Tác hại của phim s.ex sẽ khiến bạn bị nghiện và khó từ bỏ được thói quen này giống như việc bạn không thể nhịn ăn. Dưới đây là những tác hại của việc nghiện phim k.hiêu d.âm.
1. Giảm ham muốn, khoái cảm
Khi xem phim “nóng”, hàm lượng dopamine (chất truyền dẫn thần kinh tạo nên cảm giác khoái cảm) tăng lên, tạo ra khoái cảm cho người xem. Tuy nhiên, nếu thường xuyên xem sẽ khiến lượng dopamine liên tục tăng lên, về lâu dài não bộ sẽ “chai” dần với những kích thích từ phim.
Ngoài ra, tình trạng nghiện phim s.ex sẽ khiến bạn giảm ham muốn t.ình d.ục với bạn đời và tác động tiêu cực tới vấn đề hôn nhân.
Nghiện “p.him n.óng” sẽ dẫn tới suy giảm ham muốn, teo não,… (Ảnh minh họa)
2. Có thể dẫn đến teo não
Theo cuộc khảo sát của các nhà khoa học thuộc Học viện Phát triển con người Max Planck ở Berlin (Đức), những người thường xuyên xem phim k.hiêu d.âm, hoạt động vùng não sẽ bị thu hẹp, từ đó làm giảm năng lực đưa ra quyết định xử lý các thông tin được truyền đến não.
3. Rối l.oạn c.ương d.ương
Trong Hội nghị khoa học của Hiệp hội Niệu khoa Hoa Kỳ tại Boston (Mỹ), các chuyên gia cho rằng những người thích xem “p.him n.óng” có thể phải đối mặt với căn bệnh rối loạn chức năng s.inh d.ục.
Những bộ phim này có thể khiến nam giới bị rối l.oạn c.ương d.ương do “cậu bé” phải thường xuyên cương cứng trong lúc xem phim.
4. Ảnh hưởng tâm sinh lý trẻ nhỏ
Khi trẻ chưa hiểu biết về kiến thức giới tính mà nghiện xem “p.him n.gười l.ớn” sẽ dễ dẫn tới quan hệ t.ình d.ục sớm. Việc quan hệ sớm sẽ khiến các b.é g.ái có thể mang thai ngoài ý muốn làm ảnh hưởng đến tâm lý, dễ mắc bệnh viêm nhiễm, nghiện t.ình d.ục…
5. Dẫn tới thói quen quan hệ không lành mạnh
Thói quen xem phim s.ex có thể khiến bộ não của bạn ghi nhớ những c.ảnh n.óng và muốn thực hiện nó với người yêu, bạn đời hoặc bất cứ ai mà bỏ qua các biện pháp bảo vệ. Thậm chí, vì sự giảm ham muốn do xem quá nhiều “p.him n.óng” sẽ khiến bạn muốn quan hệ với nhiều người hơn để tìm lại cảm giác thỏa mãn.
Hoạt động quan hệ t.ình d.ục không lành mạnh cũng sẽ khiến bạn dễ dàng mắc bệnh lây truyền qua đường t.ình d.ục, HIV/AIDS và các bệnh viêm nhiễm.
Loạt quy định mới đòi hỏi học sinh chủ động học hơn, nếu không sẽ hổng kiến thức
Những bài kiểm tra 1 tiết sẽ được bỏ, giảm áp lực “ôn bài cuốn chiếu” hay thầy cô sẽ đ.ánh giá học sinh không chỉ dựa trên điểm số mà cả quá trình học tập…
Những thay đổi được áp dụng từ 11/10 tới đây trao quyền chủ động việc học cho teen nhưng cũng là rủi ro với những bạn quen thụ động, học đối phó.
Giảm bài kiểm tra một tiết có đồng nghĩa giảm áp lực học tập?
Có hiệu lực từ ngày 11/10/2020, đây được xem là một trong những thay đổi được teen chú ý nhiều nhất. Theo đó, ngoài một bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cố định, tùy thuộc vào số lượng tiết học mỗi môn, sẽ có những cột điểm kiểm tra thường xuyên tương ứng và đ.ánh giá thái độ, năng lực, sự hợp tác của teen trong quá trình thầy cô giảng dạy.
Bạn Vi Diệu (lớp 12, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM) cho biết, việc giảm số lượng bài kiểm tra sẽ có những tác động hai chiều. “Theo mình, giảm số lượng bài kiểm tra một tiết sẽ giúp cả học sinh tụi mình và các thầy cô dạy, học thoải mái hơn, không còn bị áp lực phải “chạy bài” nhiều như lúc trước. Nhưng bên cạnh đó, mình nghĩ điều này cũng sẽ có những tác động trái chiều, như việc làm học sinh ỷ lại, lơ là trong việc ghi nhận bài học vì không cần kiểm tra.”
Ảnh minh họa từ Internet
Trong khi đó, bạn Tùng Chi (lớp 11, trường THPT Nguyễn Công Trứ, TP.HCM) lại đặt ra nghi vấn về việc sự thay đổi này liệu có giảm bớt áp lực học tập hay không. “Đúng là bọn mình sẽ có thể được đổi mới hình thức kiểm tra, giảm số lượng cột điểm nhưng mình không rõ bản thân có được giảm bớt áp lực học tập hay không. Giảm bài kiểm tra một tiết, nhưng vẫn còn bài kiểm tra thường xuyên, và bọn mình thật sự vẫn chưa hiểu được thầy cô sẽ ra đề cho bọn mình thế nào.”
Điểm số chỉ là một tiêu chí đ.ánh giá học sinh
Áp lực điểm số đã từng là vấn đề khiến nhiều teen phải “đau đầu”, thậm chí gặp phải các trạng thái tâm lý tiêu cực. Thế nhưng trong năm học mới này, điểm số sẽ không còn là tất cả. Thay vào đó, thầy cô giáo sẽ nhận xét về biểu hiện của teen trong suốt quá trình học tập. Bên cạnh kết quả bài kiểm tra, thái độ học tập, khả năng tương tác với giáo viên… từ bây giờ sẽ là tiêu chí để đ.ánh giá năng lực các teen.
Nhận xét về sự thay đổi lần này, cô Quỳnh An (giáo viên trường THPT Gia Định, TP.HCM) cho biết, việc thay đổi này không chỉ khích lệ học sinh tương tác nhiều hơn với thầy cô giáo trong học tập mà còn là một cách để thầy cô quan tâm hơn tới học sinh. “Không thể nhận xét về em học sinh nào nếu không hiểu rõ về em đó, vì điểm số không nói lên tất cả. Chính vì vậy, sự thay đổi này sẽ là một hướng đi tích cực trong việc kết nối giáo viên và học sinh.”
Ảnh minh họa từ Internet
G.B (lớp 12, trường THPT Phú Nhuận, TP.HCM) chia sẻ, do dự định tương lai sẽ thi đại học khối các môn Tự nhiên, nên nhiều lúc thường hay “ngó lơ” các môn Xã hội. “Ban đầu mình cũng khá “hoảng” khi biết thầy cô sẽ đ.ánh giá cả quá trình học tập, nhưng sau đó mình nghĩ chính sự thay đổi này cũng sẽ làm thay đổi thái độ học tập của chúng mình, và thầy cô thì sẽ có thêm nhiệt tình giảng dạy khi tương tác nhiều hơn với học sinh”.
Bỏ hình thức kỷ luật buộc thôi học, teen có “quậy” hơn?
Theo dự thảo thông tư khen thưởng, kỷ luật học sinh, hình thức kỷ luật cao nhất – buộc thôi học trong 1 năm sẽ được hủy bỏ, thay vào đó mức kỷ luật cao nhất sẽ là tạm đình chỉ học 2 tuần.
Bạn Minh Thư (lớp 12, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM) chia sẻ: “Mình nghĩ giáo dục là quyền của mỗi người. Việc buộc thôi học trong một thời gian dài chỉ vì một hành động tại một thời điểm hơi khắc nghiệt. Những bạn học sinh cá biệt, chưa tốt mới chính là những người cần được hưởng sự giáo dục nhiều hơn để thay đổi, nên việc buộc thôi học có khi không làm các bạn ấy nhận ra khuyết điểm mà còn làm bạn dễ sa ngã hơn. Mình nghĩ đây là thay đổi tích cực với môi trường học đường.”
Ngoài ra, nhiều biện pháp giáo dục tích cực cũng sẽ được áp dụng như: Tư vấn tâm lý cho học sinh, trải nghiệm, cảm nhận qua những câu chuyện có liên quan đến lỗi sai của bản thân, hay lao động công ích vừa sức mùa Hè…
Việc áp dụng những phương pháp giáo dục mới hứa hẹn hoàn thiện môi trường giáo dục. Thế nhưng, để những biện pháp đạt được hiệu quả tốt nhất, sự hợp tác giữa thầy cô và teen mới chính là yếu tố quyết định. Thầy Kim Long (giáo viên trường Trường Sơn, TP.HCM) nhận định: “Thầy cô ngoài sự kiên trì, còn cần phải thấu hiểu học sinh, từ đó đưa ra được những cách thức giáo dục phù hợp với từng em học sinh. Bên cạnh đó, việc để học sinh được tự do trải nghiệm và tự khám phá năng lực bản thân qua những hoạt động ngoại khoá cũng là một phương pháp giáo dục tích cực mà nhiều trường chú trọng.”