Ngoài t.uổi tác thì các cơ quan trong cơ thể của con người cũng lão hóa theo thời gian. Đặc biệt người cao t.uổi thường phải đối mặt với gánh nặng bệnh tật kép. Tránh những sai lầm khi chăm sóc sức khoẻ cho người cao t.uổi dưới đây để bảo vệ sức khỏe người cao t.uổi.
Người cao t.uổi là đối tượng cần được chăm sóc đặc biệt khi thời tiết giao mùa hè thu. Hiểu rõ và nhận thức đúng đắn cách phòng ngừa bệnh cũng như bảo vệ sức khỏe cho người cao t.uổi một cách hiệu quả.
1. Không thăm khám sức khỏe định kỳ
Thực tế, bất cứ thời điểm nào trong năm người cao t.uổi cũng không nên quên thăm khám định kỳ để bảo vệ sức khỏe. Do đời sống cải thiện, kinh tế và dịch vụ chăm sóc sức khỏe cũng tốt hơn, điều này góp phần làm tăng t.uổi thọ ở người cao t.uổi tại Việt Nam.
Tuy nhiên, người cao t.uổi vẫn phải đối diện với gánh nặng bệnh tật kép. Ngoài ra, người cao t.uổi còn thường gặp phải tình trạng mắc một lúc rất nhiều bệnh chồng chéo lên nhau. Điều này gây ra những khó khăn trong quá trình điều trị và phòng tránh bệnh đối với người cao t.uổi.
Trong khi đó người cao t.uổi thường mắc các bệnh liên quan đến chuyển hóa và các bệnh không lây nhiễm như: đột quỵ, tim mạch hoặc huyết áp hay đái tháo đường, các bệnh liên quan đến phổi.
Ngoài ra, người bệnh cao t.uổi còn bị mắc bệnh đan xen đa bệnh lý, điều này khiến sức khỏe người cao t.uổi bị suy giảm nên việc điều trị cũng như quá trình dự phòng gặp nhiều khó khăn. Chưa hết, một số suy nghĩ tiêu cực của người cao t.uổi, lo lắng việc bản thân trở thành gánh nặng cho con cái, cho cháu khiến tâm lý người cao t.uổi không thoải mái cũng là áp lực và gây khó khăn trong quá trình điều trị bệnh đối với người cao t.uổi.
Sai lầm quan trọng người cao t.uổi thường mắc thời điểm giao mùa hay bình thường là chủ quan, không sử dụng thuốc thường xuyên theo dùng chỉ định hoặc có thể tự ý mua thuốc theo đơn thuốc cũ mà không chịu tới cơ sở y tế để thăm khám lại bệnh.
Sai lầm khi chăm sóc sức khỏe cho người cao t.uổi là không đưa người cao t.uổi thăm khám sức khỏe định kỳ – Ảnh Internet
Thói quen chủ quan đối với sức khỏe của người cao t.uổi đặc biệt nguy hiểm do các cơ quan trong cơ thể người cao t.uổi đã bị lão hóa, chức năng đào thải độc tố cũng đã bị suy giảm. Điều này khiến người cao t.uổi dễ mắc các bệnh như mỡ m.áu cao, tiểu đường hay tim mạch,…
Vì vậy, người cao t.uổi dù ở mùa nào cũng cần chủ động thăm khám sức khỏe thường xuyên đặc biệt thời điểm giao mùa hè thu khi các bệnh như rối loạn giấc ngủ, rối loạn tiêu hóa hay tim mạch, hô hấp ở người cao t.uổi tăng cao.
2. Ít vận động là sai lầm khi chăm sóc sức khỏe cho người cao t.uổi
Đa số người cao t.uổi thường có xu hướng ngại vận động hơn so với người trẻ đặc biệt thời tiết thay đổi khi giao mùa hè thu nắng mưa thất thường. Do người cao t.uổi thường ngại và lo lắng bị té ngã, các vết thương ở người cao t.uổi lâu lành hơn.
Tuy nhiên, việc ít vận động của người cao t.uổi lại gây ra tình trạng ngưng trệ của cơ thể và khiến cơ thể bị thoái hóa. Vì vậy người cao t.uổi cần hoạt động thường xuyên hơn, việc luyện tập thể dục thể thao ở người cao t.uổi cũng khiến các khớp xương được co duỗi một cách linh hoạt.
Quá trình tập thể dục ở người cao t.uổi khiến người cao t.uổi được hỗ trợ huyết áp, sức khỏe tim phổi và cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn. Để phòng tránh chấn thương người cao t.uổi có thể lựa chọn một số biện pháp tăng cường sức khỏe và cải thiện sức khỏe nhẹ nhàng như: đi bộ đều đặn, chạy chậm, đạp xe,… những bài tập thể dục và thói quen vận động đều đặn sẽ giúp người cao t.uổi ăn ngon, ngủ ngon giấc và có tinh thần thoải mái, sảng khoái hơn vào ngày hôm sau.
Ngoài ra, sai lầm khi chăm sóc sức khỏe cho người cao t.uổi là ít vận động, việc ít vận động còn khiến người cao t.uổi gặp nhiều nguy cơ mắc các bệnh như: táo bón, phồng tĩnh mạch vùng h.ậu m.ôn khiến người cao t.uổi bị bệnh trĩ.
Người cao t.uổi thời điểm giao mùa hè thu thường it vận động – Ảnh Internet
Để tình trạng bệnh không xảy ra đặc biệt thời điểm giao mùa hè thu người cao t.uổi ít vận động hơn cần lựa chọn ăn các loại thực phẩm dễ tiêu hóa, bổ sung nhiều chất xơ nhằm kích thích nhu động ruột, lưu ý không nên ăn quá no, không ăn nhiều dầu mỡ và nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
Khuyến khích người cao t.uổi tập luyện thể dục thường xuyên bằng các bài tập đơn giản. Thời tiết giao mùa nếu lo lắng cơ thể không kịp thích nghi với thay đổi của thời tiết người cao t.uổi có thể lựa chọn biện pháp tập luyện nhẹ nhàng trong nhà như yoga, thiền,…
3. Chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao t.uổi
Thông thường mọi người cho rằng sức khỏe chăm sóc chỉ cần bổ sung dinh dưỡng, tăng cường thể chất bằng các hoạt động thể thao mà quên việc chăm sóc sức khỏe tinh thần.
Đặc biệt đối với người cao t.uổi thì việc chăm sóc sức khỏe tinh thần càng quan trọng. Để người cao t.uổi cảm thấy ăn ngon miệng có thể chia bữa ăn ra nhiều bữa nhỏ để tạo cảm giác thoải mái. Xây dựng chế độ ăn lành mạnh, đủ dinh dưỡng.
Tập luyện thể dục thể thao để người cao t.uổi có giấc ngủ ngon. Điều này sẽ khiến tinh thần người cao t.uổi mỗi ngày tốt hơn.
Sức khỏe tinh thần là một trong những yếu tố rất quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe người cao t.uổi. Người cao t.uổi cần nhận được yêu thương và quan tâm của con cháu, người thân bên cạnh. Do đó nên tạo cảm giác thoải mái cho người cao t.uổi như nắm tay, ôm,… những hoạt động thân thiết, gần gũi, ân cần khi chăm sóc người cao t.uổi khiến người cao t.uổi cảm thấy được yêu thương, chăm sóc.
Đối với người cao t.uổi, công tác dự phòng bệnh đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vì vậy gia đình nên khuyên người cao t.uổi thăm khám sức khỏe định kỳ và chủ động để bảo vệ sức khỏe người cao t.uổi.
Các bệnh người cao t.uổi hay mắc thời điểm giao mùa hè – thu
Thời điểm giao mùa hè – thu, điều kiện thời tiết thay đổi thất thường lúc nắng gắt, lúc mưa nhiều và lúc gió lạnh do ảnh hưởng của bão. Điểm danh những bệnh người cao t.uổi hay mắc vào thời điểm giao mùa hè thu.
Dưới sự tác động do thay đổi thời tiết thất thường, sức đề kháng của người cao t.uổi yếu hơn, suy giảm nhiều. Chịu sự tác động của thời tiết từ đó khiến người cao t.uổi ngày càng mắc bệnh cao hơn. Điểm danh các bệnh người cao t.uổi hay mắc lúc giao mùa dưới đây:
1. Tình trạng rối loạn giấc ngủ ở người cao t.uổi
Khi có một giấc ngủ ngon, cơ thể sẽ khỏe mạnh và tràn đầy sức sống vào ngày hôm sau để bắt đầu một ngày mới. Giấc ngủ là cần thiết đối với sức khỏe con người, tuy nhiên không phải ai cũng có được giấc ngủ ngon và ngủ đủ giấc vào ban đêm đặc biệt đối với người cao t.uổi.
Thời tiết thay đổi nóng sang lạnh, mưa gió thất thường khiến người cao t.uổi dễ gặp phải tình trạng rối loạn giấc ngủ dẫn tới những điều tồi tệ đối xảy ra với sức khỏe.
Đối với người cao t.uổi, giấc ngủ giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Sức khỏe của người cao t.uổi bị ảnh hưởng nếu giấc ngủ không ngon. Khi thời tiết thay đổi cơ thể người cao t.uổi sẽ mất nhiều năng lượng hơn để thích nghi. Việc này gây ra tình trạng mất ngủ ở người cao t.uổi.
Rối loạn giấc ngủ ở người cao t.uổi là một chứng bệnh đáng ngại. Biểu hiện của tình trạng này là khi đi ngủ thường trằn trọc mãi không ngủ hoặc rất dễ ngủ tuy nhiên người cao t.uổi lại dễ thức giấc hoặc tỉnh sớm.
Khi gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ thì người cao t.uổi sẽ rơi vào tình trạng cơ thể không được hồi phục sức khỏe đầy đủ. Điều này khiến họ mệt mỏi, suy nhược và bị ảnh hưởng tới thần kinh. Nếu tình trạng rối loạn giấc ngủ kéo dài có thể khiến người cao t.uổi chán nản, bị trầm cảm hoặc thường xuyên cáu gắt, chán ăn và bi quan, buồn bã,…
Người cao t.uổi dễ bị rối loạn giấc ngủ khi giao mùa – Ảnh Internet
2. Rối loạn tiêu hóa là bệnh người cao t.uổi hay mắc khi giao mùa
Thời điểm giao mùa ngoài việc khiến người cao t.uổi mắc bệnh rối loạn giấc ngủ còn dễ khiến người cao t.uổi mắc bệnh rối loạn tiêu hóa.
Rối loạn tiêu hóa là một bệnh phổ biến xảy ra ở mùa mưa. Tuy nhiên, thời điểm giao mùa cũng khiến người cao t.uổi dễ mắc phải bệnh này. Thời tiết giao mùa, nắng mưa thất thường khiến người cao t.uổi gặp nguy cơ bị rối loạn tiêu hóa cao hơn so với người trẻ vì sức đề kháng và sự chuyển hóa thức ăn trong cơ thể kém hơn.
Thời tiết thay đổi, thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh như các loại rau sống, nước uống bị nhiễm khuẩn hoặc ăn tiết canh, các loại thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật hay hóa chất khiến người cao t.uổi dễ bị ngộ độc thực phẩm, bị tiêu chảy gây ra tình trạng mất nước và chất điện giải.
Chưa kể một số người cao t.uổi xảy ra tình trạng chế độ ăn chưa hợp lý, điều này khiến họ bị đầy bụng, khó tiêu, bị đầy hơi và táo bón. Các bệnh đường tiêu hóa này dễ bị tái đi tái lại nhiều lần gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người cao t.uổi, điều này gây ra các bệnh tiết niệu, nội tiết và tim mạch ở người cao t.uổi tăng cao.
Tiêu hóa là một trong những bệnh người cao t.uổi hay mắc thời điểm giao mùa – Ảnh Internet
3. Bệnh về hô hấp ở người cao t.uổi
Thực tế, người cao t.uổi có đường hô hấp cực kỳ nhạy cảm đặc biệt thời tiết chuyển mùa hè – thu. Các bệnh hô hấp người cao t.uổi dễ mắc như viêm mũi họng, viêm khí quản, viêm phổi hoặc bệnh phế quản và hen. Những bệnh này dễ mắc nhiều hơn đặc biệt khi gặp thời tiết giao mùa hè thu thuận lợi. Không kịp thời điều trị và xử lý thì các bệnh đường hô hấp sẽ để lại những biến chứng khó lường.
Đa số khi người cao t.uổi mắc các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp sẽ không có biểu hiện trên lâm sàng điển hình như không có biểu hiện sốt, không sốt cao, ho ít,.. những biểu hiện này dễ bị mọi người bỏ sót. Không chỉ vậy người bệnh còn ít có khả năng khạc đờm.
Một số biểu hiện bệnh ở người cao t.uổi xảy ra chỉ xuất hiện biểu hiện rối loạn ý thức, cơ thể chậm chạp, lú lẫn. Tuy nhiên vẫn có những bệnh nhân xuất hiện các biểu hiện như: chảy mũi, ho hoặc đờm,…
Trong khi đó nếu mắc bệnh viêm nhiễm ở đường hô hấp dưới sẽ xuất hiện các triệu chứng: thở dốc, khó thở, lạnh và run, sốt liên tục, thở nhanh, ho kèm đờm thậm chí nhiều trường hợp có lẫn m.áu, người cao t.uổi bị đau ngực và ra nhiều mồ hôi, sụt cân.
Thông thường người cao t.uổi khi sốt nhiệt độ sẽ không tăng quá cao như người trẻ. Điều này dễ dàng khiến người cao t.uổi bị nhầm lẫn bệnh nhẹ và bỏ qua. Nếu như bệnh là viêm phổi thì tình trạng tổn thương phổi, suy hô hấp lại diễn ra nhanh hơn, nặng nề hơn. Các triệu chứng lâm sàng đi trước các biến đổi tổn thương trên Xquang.
Chưa kể nếu người cao t.uổi mắc các bệnh về đường hô hấp thì bệnh tình sẽ chuyển biến nặng hơn người trẻ t.uổi rất nhiều. Đặc biệt đối với các trường hợp không xuất hiện triệu chứng thì khi đi khám bệnh đã muộn, bệnh tình đã chuyển biến nặng.
Người cao t.uổi khi mắc các bệnh mạn tính hoặc bị tai biến mạch m.áu não, việc người nhà trợ giúp vỗ lưng sẽ tránh ứ đọng dịch tiết hô hấp gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn.
Thông thường người cao t.uổi khi sốt nhiệt độ sẽ không tăng quá cao như người trẻ nên dễ nhầm lẫn bệnh nhẹ – Ảnh Internet
4. Bệnh tim mạch là các bệnh người cao t.uổi hay mắc lúc giao mùa hè – thu
Các bệnh về tim mạch, huyết áp thường xảy ra nhiều nhất ở mùa đông. Tuy nhiên, thời điểm giao mùa cũng là lúc người cao t.uổi cần đề phòng căn bệnh này.
Nhiệt độ ngoài trời thay đổi thất thường từ hè sang thu và thời điểm giao mùa hè thu khiến nhiệt độ nóng hạ thấp. Đối với người cao t.uổi đang mắc bệnh tim mạch nấu không giữ đổ đụ ẩm sẽ dễ khiến cho cơ thể bị hạ thân nhiệt đột ngột, điều này khiến tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng của con người.
Khi nhiệt độ đột ngột giảm, nhu cầu cung cấp oxy của tim tăng lên do phải tăng cường độ hoạt động để cơ thể duy trì thân nhiệt. Khi tim không đáp ứng đủ nhu cầu này sẽ dẫn đến tình trạng mất cân bằng giữ cung và cầu khiến tình trạng suy tim tăng lên và gây ra cơn đau thắt ngực ở người bị bệnh mạch vành, tăng nguy cơ nhồi m.áu cơ tim.
Tình trạng đau tim thường gặp ở người ngoài 50 t.uổi, các dấu hiệu xuất hiện chính là: đau ngực, thở dốc, đau ở lưng, vai hoặc tình trạng đau cổ. Tình trạng này có thể xảy ra thấp hơn nếu bạn có cân nặng vừa phải, không hút thuốc và thường xuyên tập thể dục.
Ngoài ra, đột quỵ cũng là căn bệnh phổ biến và thường gặp ở người cao t.uổi. Dấu hiệu của đột quỵ xảy ra như: choáng váng đột ngột, bị tê tay chân, xuất hiện tình trạng khó khăn trong việc nói chuyện. Những trường hợp nặng có thể khiến người bệnh bị ngã quỵ đột ngột, bất tỉnh.
Do đó muốn tránh đột quỵ thì người bệnh cần giữ huyết áp ổn định, nên có lối sống khoa học, tập thể dục và không hút t.huốc l.á. Muốn bảo vệ tim mạch trong mùa lạnh người bệnh cần thay đổi một số thói quen sinh hoạt nhằm phù hợp với tình trạng sức khỏe.
Khi thời tiết chuyển giao mùa, người cao t.uổi cần giữ ấm cơ thể, hạn chế ra ngoài và không nên thức dậy quá sớm, không nên tập thể dục vào sáng sớm có thể tập thể dục nhẹ nhàng trong nhà.